Những câu hỏi liên quan
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
21 tháng 1 2022 lúc 23:10

C3: Hệ bpt trở thành: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge1-m\\mx\ge2-m\end{matrix}\right.\)

a, Để hệ phương trình vô nghiệm thì \(m=0\)

b, Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\dfrac{m-2}{m}=1-m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m=\pm\sqrt{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(m=\pm\sqrt{2}\)

c, \(x\in\left[-1;2\right]\) \(\Leftrightarrow\) \(-1\le x\le2\)

Để mọi \(x\in\left[-1;2\right]\) là nghiệm của hệ bpt trên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}-1\le1-m\le2\\-1\le\dfrac{2-m}{m}\le2\end{matrix}\right.\) với \(m\ne0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}2\ge m\ge-1\\m\ge\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\) \(\left(m\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(2\ge m\ge\dfrac{2}{3}\)

Vậy \(m\in\left[\dfrac{2}{3};2\right]\) thì mọi \(x\in\left[-1;2\right]\) là nghiệm của hệ bpt

Chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
Kiến Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2023 lúc 15:02

27.

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện vuông được tính bằng:

\(R=\sqrt{\dfrac{OA^2+OB^2+OC^2}{4}}=\sqrt{\dfrac{1^2+2^2+3^2}{4}}=\dfrac{\sqrt{14}}{2}\)

28.

Từ giả thiết suy ra \(A\left(2;2;2\right)\)

Gọi điểm thuộc mặt Oxz có tọa độ dạng \(D\left(x;0;z\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AD}=\left(x-2;-2;z-2\right)\)

\(\overrightarrow{BD}=\left(x+2;-2;z\right)\) ; \(\overrightarrow{CD}=\left(x-4;-1;z+1\right)\)

D cách đều A, B, C \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD=BD\\AD=CD\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2+4+\left(z-2\right)^2=\left(x+2\right)^2+4+z^2\\\left(x-2\right)^2+4+\left(z-2\right)^2=\left(x-4\right)^2+1+\left(z+1\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+z=1\\2x-3z=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P\left(\dfrac{3}{4};0;-\dfrac{1}{2}\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2023 lúc 15:06

29.

Do tâm I mặt cầu thuộc Oz nên tọa độ có dạng: \(I\left(0;0;z\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AI}=\left(-3;1;z-2\right)\\\overrightarrow{BI}=\left(-1;-1;z+2\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt cầu qua A, B nên \(AI=BI\)

\(\Leftrightarrow3^2+1^2+\left(z-2\right)^2=1^2+1^2+\left(z+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow8z=8\Rightarrow z=1\)

\(\Rightarrow I\left(0;0;1\right)\Rightarrow R=IB=\sqrt{1^2+1^1+3^2}=\sqrt{11}\)

Phương trình mặt cầu:

\(x^2+y^2+\left(z-1\right)^2=11\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2023 lúc 15:18

30.

Từ phương trình mặt cầu ta có:

\(R=\sqrt{1^2+\left(-2\right)^2+2^2-\left(-m\right)}=\sqrt{m+9}\)

\(\Rightarrow\sqrt{m+9}=5\Rightarrow m=16\)

31.

Khoảng cách giữa điểm M và điểm đối xứng với nó qua Ox là \(2\sqrt{y_M^2+z_M^2}=2\sqrt{65}\)

32.

Gọi \(I\left(x;y;z\right)\) là tâm mặt cầu

\(\overrightarrow{AI}=\left(x-1;y;z\right)\) ; \(\overrightarrow{BI}=\left(x;y-1;z\right)\) ; \(\overrightarrow{CI}=\left(x;y;z+1\right)\)\(\overrightarrow{DI}=\left(x-1;y;z-3\right)\)

Do I là tâm mặt cầu

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI=BI\\AI=CI\\AI=DI\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2+y^2+z^2=x^2+\left(y-1\right)^2+z^2\\\left(x-1\right)^2+y^2+z^2=x^2+y^2+\left(z-1\right)^2\\\left(x-1\right)^2+y^2+z^2=\left(x-1\right)^2+y^2+\left(z-3\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x+y=0\\-x+z=0\\-6z+9=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=y=z=\dfrac{3}{2}\)

Hay \(I\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2}\right)\) \(\Rightarrow D\) đúng

Bình luận (0)
Lương Ngọc Mai
Xem chi tiết
Tổng Thống Ru
22 tháng 2 2022 lúc 18:08

'Police' (n): cảnh sát luôn luôn là số nhiều và dùng với động từ ở số nhiều. VD: cattle (gia súc),... Bạn hiểu chưa?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Hoài Giang
22 tháng 2 2022 lúc 18:12

police luôn luôn là số nhiều 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Hoài Giang
22 tháng 2 2022 lúc 18:13

policeman mới là số ít

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
meme Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
15 tháng 10 2020 lúc 12:21

\(\frac{x}{-9}=\frac{y}{12}\text{ và }2.x-3.y=163\left(1\right)\)

\(\text{C1: Ta có: }\frac{x}{-9}=\frac{y}{12}=k\)

\(\Leftrightarrow x=-9.k\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\)

\(\Leftrightarrow y=12.k\)

\(\text{Thay x=-9k, y=12k vào (1), ta được: }\)

\(2.\left(-9\right).k-3.12.k=163\)

\(\Leftrightarrow-18.k-36.k=163\)

\(\Leftrightarrow k.\left(-18-36\right)=163\)

\(\Leftrightarrow k.\left(-54\right)=163\)

\(\Leftrightarrow k=\frac{163}{-54}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{163}{-54}.\left(-9\right)\\y=\frac{163}{-54}.12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{163}{6}\\y=\frac{326}{-9}\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy }\left(x,y\right)=\frac{163}{6},\frac{326}{-9}\)

\(\text{C2: Ta có: }\frac{x}{-9}=\frac{y}{12}\Rightarrow\frac{2x}{-18}=\frac{3y}{36}\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{-18}=\frac{3y}{36}=\frac{2x-3y}{-18-36}\left(2\right)\)

\(\text{Thay (1) vào (2), ta được: }\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{-18}=\frac{3y}{36}=\frac{2x-3y}{-18-36}=\frac{163}{-54}\)

\(\left(\text{Chỗ này bạn có thể thay luôn vào dòng trên không cần phải ghi cái dòng trên là thay đâu}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{-9}=\frac{163}{-54}\\\frac{y}{12}=\frac{163}{-54}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{163}{-54}.\left(-9\right)\\y=\frac{163}{-54}.12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{163}{6}\\y=\frac{326}{-9}\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy }\left(x,y\right)=\frac{163}{6},\frac{326}{-9}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khám Phá Thái Nguyên
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 11 2021 lúc 15:38

Tham khảo:

Thể đa bội ở động vật thường ít gặp vì dễ gây chết. Thể đa bội lẻ không có khả năng sinh giao tử bình thường (các NST không tồn tại thành các cặp tương đồng) nên các thể đa bội lẻ là bất thụ.

Bình luận (2)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 11 2021 lúc 16:36

Nó bị rối loạn NST như thế chắc chắn là sẽ gây khó khăn cản trở giảm phân tạo giao tử, có tạo giao tử cũng khó kết hợp với các giao tử bình thường. Khi tạo các giao tử bình thường cũng rất dễ tạo ra hợp tử xấu, dễ chết.

Bình luận (1)
Mỹ Đỗ
Xem chi tiết
im.huong
3 tháng 11 2017 lúc 19:57

Câu ca dao:

+ không thầy đố mày làm nên.

+ muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

+học thầy không tày học bạn

......... còn nhiều lắm

-----

Bài hát:+người thầy, +nhớ ơn thầy cô, +bụi phấn,+người thầy năm xưa......

- mình chỉ nhớ mấy bài kia thôi.

Mà sắp 20/11 mình mong bạn sẽ chuẩn bị thật tốt cho thầy cô của bạn nha..!

Bình luận (1)
Henry love Sebongnie
Xem chi tiết
MiiCuteLP @_@
26 tháng 1 2019 lúc 20:59

Lùn kệ lùn tui cao chúng nó bảo là "hươu cao cổ". Đắng!

Bình luận (0)
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Tô Mì
28 tháng 1 2022 lúc 14:08

32. is covered

33. was held

34. are followed

35. hasn't visited, moved

36. has been used

37. are destroyed

38. is getting

39. visit, was doing

40. is celebrated

41. is visited

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2023 lúc 11:13

14:

a: Để hai đường cắt nhau trên trục tung thì m-1=15-3m

=>4m=16

=>m=4

b: Khi m=4 thì (d1): y=-4x+3 và (d2): y=4/3x+3

Tọa độ A là:

y=0 và -4x+3=0

=>x=3/4 và y=0

Tọa độ B là:

y=0 và 4/3x+3=0

=>x=-3:4/3=-9/4 và y=0

c: C(0;3); A(3/4;0); B(-9/4;0)

AB=căn (-9/4-3/4)^2+(0-0)^2=3

AC=căn (3/4-0)^2+3^2=3/4*căn 17

BC=căn (-9/4-0)^2+(3-0)^2=15/4

\(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{\sqrt{17}}{17}\)

=>sinA=4/căn 17

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinA=\dfrac{9}{2}\)

\(C=3+\dfrac{3}{4}\sqrt{17}+\dfrac{15}{4}=\dfrac{27}{4}+\dfrac{3}{4}\sqrt{17}\)

d: AB=3; AC=3/4*căn 17; BC=15/4

sin A=4/căn 17

=>AB/sinC=AC/sinB=BC/sinA

=>góc A=76 độ; 3/sinC=3/4*căn 17/sinB=15*căn 17/16

=>sin C=16*căn 17/85; sin B=4/5

=>góc B=53 độ; góc C=51 độ

Bình luận (0)